Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ 1/8/2016. Đây là văn bản mới nhất, thay thế cho các Nghị định số 171/2013/NĐ-CP và 107/2014/NĐ-CP của Chính Phủ.
Khi xử phạt, lực lượng chức năng nên tuân thủ về hình thức cũng như trình tự, thủ tục theo Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội chỉ đạo cơ quan chức năng xác minh thông tin phản ánh việc bảo kê cho “xe vua”, “xe chúa” “làm xiếc” trên luật và gây tai nạn chết người.
Tự ý bỏ đi thì ngoài việc CSGT lập biên bản lỗi đã vi phạm, CSGT sẽ tiến hành lập thêm lỗi “Không chấp hành yêu cầu kiểm tra của người thi hành công vụ”.
Điều 16 Nghị định số 46/2016, người điều khiển xe ôtô (bao gồm cả rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo theo) đã quá niên hạn sử dụng sẽ bị phạt từ 4.000.000 đến 6.000.000 đồng.
Búa thoát hiểm là một trong những dụng cụ có chức năng hỗ trợ trong các trường hợp khẩn cấp xảy ra như cháy, chìm hoặc kẹt trong ô tô và bắt buộc phải được trang bị trong phương tiện.
Khi đi theo đường cong, người điều khiển phương tiện giao thông cua theo đường cong (không phải ngã rẽ, chuyển hướng, chuyển làn) thì vẫn xem là đang đi trên một đoạn đường thẳng và không bắt buộc bật đèn tín hiệu.
Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, nếu người điều khiển ôtô chạy vào đường cấm, đường ngược chiều, chạy sai làn, trên vỉa hè sẽ bị phạt từ 800.000 đến 1,2 triệu đồng.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.