Luật sư Lại Thu Trang cho rằng, chó thả rông sau khi bị bắt nên được phân loại, nếu chó khỏe mạnh nhưng không có người đến nhận có thể bán cho chủ nuôi mới.
Theo Chi cục Thú y Hà Nội, việc tiêu hủy chó nếu sau 72 giờ không có chủ đến nhận là cần thiết bởi đây có thể là chó dại không rõ tiêm phòng hay chưa, vì chó có chủ theo quy định phải khai báo, có giấy xác nhận tiêm phòng.
Sau khi thấy lực lượng thuộc Chi cục Thú y TP.HCM xuống đường bắt chó chạy rông, nhiều chủ của vật nuôi nhanh chân xua đuổi chó vào nhà, khép cổng để tránh bị bắt.
Nghị định 90/2017 về việc xử phạt hành vi không đeo rọ mõm, không xích giữ chó, không tiêm vắc-xin cho chó… sắp được đưa vào thực hiện, tuy nhiên, khi được hỏi, nhiều người dân khu vực Tây Nguyên cho biết không nắm rõ được quy định này.
Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định, ủy ban nhân dân cấp xã được phép quyết định biện pháp xử lý chó bị bắt giữ trong trường hợp sau 48 giờ kể từ khi có thông báo mà không có người nhận.
Để đảm bảo an toàn cho người đi đường, phòng chống bệnh dại trong cộng đồng..., Chi cục Thú y TP.HCM đã thành lập Đội săn bắt chó thả rông trên địa bàn. Đội hoạt động hơn 10 năm nay, nhưng gần đây việc làm này gây ra nhiều tranh cãi trên mạng xã hội.
Theo đại diện Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP HCM, so với các dự án nhà ở thông thường, việc xây dựng NOXH phức tạp hơn. Chẳng hạn như việc chọn địa điểm xây dựng, nếu NOXH được quy hoạch ở những khu vực quá xa trung tâm như Củ Chi thì sẽ không khả thi do di chuyển hàng ngày bất tiện.