Đó là lời khuyên của PGS.TS Trần Văn Tớp – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - cho các thí sinh khi thay đổi đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng.
TS Lê Trường Tùng cho rằng, trường nào tuyển sinh "trái khối", chẳng hạn ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tuyển theo tổ hợp môn khối C chỉ là 'làm cho vui' chứ không hề nghiêm túc.
Đổi mới giáo dục phải có chiến lược lâu dài, không thể “sớm nắng chiều mưa”, thay đổi thi cử xoành xoạch, vì bất cập chỗ này mà thay đổi chỗ kia, tạo sự phản ứng dây chuyền, hiệu ứng domino, điều đó sẽ khiến cho giáo dục loay hoay mãi, không có lối ra.
Bỏ hay không bỏ điểm sàn đại học (ĐH), cho đến giờ phút này vẫn chưa thể ngã ngũ bởi có quá nhiều ý kiến trái chiều. Bỏ điểm sàn có làm giảm chất lượng giáo dục ĐH? Có khiến các trường Cao đẳng (CĐ) và Trung cấp rơi vào tình trạng “chết lâm sàng” vì không còn nguồn tuyển? Làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, vốn được xem là một trong những “vùng trũng” của giáo dục Việt Nam...
Chuyên gia giáo dục nhận định các trường hạ điểm chuẩn thu hút thí sinh có thể tạo hiệu ứng ngược. Việc bỏ điểm sàn phải gắn với kiểm định chất lượng và các biện pháp phân luồng.
“Bộ GD&ĐT thấy việc đưa ra quy định ngưỡng điểm đầu vào chung cho tất cả các trường Đại học không còn phù hợp với xu thế ngành nghề đào tạo ngày càng đa dạng".
Sài Gòn Tây Bắc (SCD) - công ty con của Kinh Bắc sắp xây dựng KCN Lộc Giang gần 5.200 tỷ tại Đức Hòa, Long An. Vừa qua, doanh nghiệp này đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.181 tỷ đồng.