Sức mua của người dân yếu không thể gánh thêm gánh nặng thuế là một trong 3 lý do được ông Nguyễn Đức Hùng Linh, đưa ra lý giải vì sao không thể tăng thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu lên 8.000 đồng/lít.
Trong buổi làm việc với báo chí vào chiều ngày 10/4, Bộ Tài chính cho biết giá xăng dầu ở Việt Nam xếp thứ 44 từ thấp lên cao, hay nói cách khác, có đến 136 nước có giá bán lẻ xăng dầu đắt hơn Việt Nam.
Việc Bộ Tài chính dự tính nâng khung thuế bảo vệ môi trường mặt hàng xăng lên tối đa 8.000 đồng/lít tiếp tục được “hâm nóng” những ngày đầu năm. Từ giới kinh doanh taxi, cho đến các nhà kinh tế, đại diện DN đều không thể yên tâm trước thông tin này.
Ông Vũ Khắc Liêm, Phó Vụ trưởng Chính sách Thuế, Bộ Tài chính cho biết, đề xuất thay đổi mức thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, Bộ Tài chính mới đưa ra chỉ là khung mức thuế, không phải sẽ tăng ngay theo mức đó. Việc đề xuất khung nới rộng để sau này sẽ điều chỉnh theo tình hình thực tế.
Theo các chuyên gia, việc thuế bảo vệ môi trường tăng lên 8.000 đồng/lít theo như đề xuất của Bộ Tài chính sẽ tác động đến giá cả các mặt hàng khác. Để minh bạch việc sử dụng, cần đưa số tiền thuế bảo vệ môi trường thu được vào một quỹ riêng, tránh tình trạng thu nhiều, chi ít như hiện nay.
Việc Bộ Tài chính nâng khung thuế bảo vệ môi trường với xăng lên tối đa 8.000 đồng/lít khiến dư luận sửng sốt. Các chuyên gia cho rằng, điều này sẽ làm cho một lít xăng bán ra “cõng” quá nhiều thuế phí và tạo gánh nặng cho người dân, doanh nghiệp.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế bảo vệ môi trường mới được công bố cho thấy nhiều mặt hàng, trong đó có xăng dầu dự kiến được áp dụng mức thuế cao nhất lên đến 8.000 đồng.
Sài Gòn Tây Bắc (SCD) - công ty con của Kinh Bắc sắp xây dựng KCN Lộc Giang gần 5.200 tỷ tại Đức Hòa, Long An. Vừa qua, doanh nghiệp này đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.181 tỷ đồng.