Ngày 29/12, Sở Giao thông Hà Nội lần đầu tiên thử nghiệm 20 chuyến buýt nhanh (BRT), lộ trình từ bến xe Yên Nghĩa đến bến xe Kim Mã. Tuy nhiên giờ cao điểm dù là buýt nhanh hay buýt thường cũng đều phải chôn chân một chỗ.
Theo kế hoạch từ 25/12, liên ngành Thanh tra - CSGT Hà Nội phải thực hiện phương án tổ chức giao thông trong đó có cấm nhiều loại xe trong giờ cao điểm để chuẩn bị phục vụ buýt nhanh (BRT). Tuy nhiên, hai ngày qua phương án trên vẫn chưa phát huy tác dụng.
Theo kế hoạch, xe buýt nhanh có thời gian phục vụ từ 5h đến 22h, tần suất phục vụ ngày thường 5-10-15 phút/lượt với tổng 358 lượt xe, ngày Chủ nhật 264 lượt. Giá vé sau thời gian miễn phí là 7.000 đồng/lượt, sử dụng loại vé như xe buýt thông thường.
Đó là khẳng định của ông Vũ Hà, Giám đốc Ban QLDA đầu tư phát triển GTVT. Trong khuôn khổ buổi họp báo thông tin giới thiệu về tuyến buýt Hanoi BRT, và phương án tổ chức giao thông và phương án tổ chức vận hành trên tuyến thuộc thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội diễn ra chiều 19/12 của Sở GTVT Hà Nội.
Ông Vũ Hà - Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Nội cho biết: "Phải đến cuối tháng 12 mới có thể thử nghiệm xe buýt ở trên đường".
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.