Số lượng khăn tơ lụa từ thị trường Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam tăng cao qua các năm. Dấy lên lo ngại về sự “thua cuộc” của sản phẩm tơ lụa Việt trên chính sân nhà, cùng với đó là nỗi lo “kim tiền thoát xác” các sản phẩm “made in China” này.
Theo một chủ cửa hàng lụa tại Vạn Phúc, khác xa mức giá lụa "Made in China" có giá chỉ vài chục nghìn đồng, mặt hàng khăn lụa cao cấp "Made in Vạn Phúc" cũng có giá từ 500.000 – 700.000 đồng.
Sự cố kinh doanh tai tiếng nhất thời gian này có lẽ phải kể đến câu chuyện 'hàng lụa Việt cao cấp made in China' của một thương hiệu nổi tiếng trong nước. Đáng buồn hơn, đây không phải hiện tượng cá biệt, mà khá phổ biến trong văn hóa kinh doanh.
Lãnh đạo Vingroup cho biết, định hướng chiến lược phát triển bất động sản của tập đoàn sẽ là những quỹ đất hàng nghìn ha ở những nơi xa trung tâm và sẽ tìm cách xây dựng kết nối với trung tâm. Còn quỹ đất trung tâm thì nhường lại cho các doanh nghiệp khác.