Xuất nhập khẩu Việt Nam - Brazil tháng 7/2020: Nhập siêu hơn 28 triệu USD

Nước ta xuất sang Brazil 183,1 triệu USD hàng hóa và nhập khẩu 211,2 triệu USD. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong tháng 7 đạt 394,3 triệu USD
Xuất nhập khẩu Việt Nam và Brazil tháng 7/2020: Nhập siêu hơn 28 triệu USD - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn: freepik)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, Việt Nam nhập siêu từ Brazil hơn 28,1 triệu USD trong tháng 7.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 394,3 triệu USD. 

Cụ thể, nước ta xuất sang Brazil 183,1 triệu USD hàng hóa và nhập khẩu 211,2 triệu USD.

Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 7, tổng kim ngạch hai chiều đạt 2,4 tỉ USD. Trong đó, nhập khẩu trên 1,4 tỉ USD và xuất khẩu 970,5 triệu USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Brazil tháng 7/2020: Nhập siêu hơn 28 triệu USD - Ảnh 2.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, kim ngạch gần 75 triệu USD, tăng 104% so với tháng 6.

Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brazil, có tốc độ tăng trưởng mạnh như nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; kim loại thường khác và sản phẩm; vải mành, vải kĩ thuật khác....

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Brazil tháng 7/2020 và lũy kế 7 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuXuất khẩu tháng 7/2020Lũy kế 7 tháng/2020
Lượng

(Tấn)

Trị giá

(USD)

So với tháng 6/2020 (%)
Lượng

 (Tấn)

Trị giá

(USD)

Tổng183.080.26085 970.480.230
Điện thoại các loại và linh kiện 74.933.496104 349.820.481
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 31.929.02091 112.679.616
Hàng hóa khác 22.021.29276 118.995.046
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 18.253.24491 112.891.730
Giày dép các loại 12.075.02362 90.873.552
Xơ, sợi dệt các loại3.3524.865.1597617.79729.871.578
Hàng dệt, may 4.807.14727 29.659.028
Phương tiện vận tải và phụ tùng 2.823.398-4 36.978.689
Kim loại thường khác và sản phẩm 2.510.598172 14.206.514
Hàng thủy sản 2.485.85376 20.741.287
Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 1.338.777150 7.848.847
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 1.019.7091101 3.089.727
Cao su9111.011.649654.3345.540.938
Sản phẩm từ sắt thép 916.25920 5.287.637
Sản phẩm từ cao su 871.585-22 8.650.604
Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 618.105-20 7.050.174
Vải mành, vải kỹ thuật khác 486.361170 3.229.464
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 65.4449 520.023
Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 48.142  100.914
Sắt thép các loại   16.60212.444.379

Nhập khẩu đậu tương từ nước bạn tăng 25% so với tháng trước đó, chiếm 23% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa này trong 7 tháng đầu năm.

Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ Brazil một số mặt hàng khác như thức ăn gia súc và nguyên liệu; quặng và khoáng sản khác; ngô...

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Brazil tháng 7/2020 và lũy kế 7 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuNhập khẩu tháng 7/2020Lũy kế 7 tháng/2020
Lượng

(Tấn)

Trị giá

(USD)

So với tháng 6/2020 (%)
Lượng

(Tấn)

Trị giá

(USD)

Tổng211.204.186-14 1.414.192.951
Đậu tương142.09853.853.98325608.244232.943.266
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 43.896.371-53 205.584.210
Quặng và khoáng sản khác409.50039.876.358112.226.948217.650.030
Hàng hóa khác 19.126.215-9 123.369.134
Ngô79.70715.497.289149721.545143.696.886
Bông các loại9.03113.256.598-60177.946289.717.153
Nguyên phụ liệu thuốc lá 7.696.677227 18.746.234
Chất dẻo nguyên liệu2.0574.450.543477.09717.176.883
Sắt thép các loại12.1853.797.4116.95929.46210.714.119
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 3.531.688-23 41.633.653
Gỗ và sản phẩm gỗ 2.496.7891 29.521.654
Kim loại thường khác7431.521.628 2.1826.406.089
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1.234.452-10 10.033.999
Hàng rau quả 408.066-30 2.118.939
Hóa chất 356.422-3 3.821.740
Linh kiện, phụ tùng ô tô 162.437413 2.168.163
Chế phẩm thực phẩm khác 41.258-65 778.621
Lúa mì   243.74558.112.176
chọn
Doanh nghiệp bất động sản: Đầu tư NOXH trong 7 năm, lợi nhuận mỗi năm chỉ đạt 1,3 - 1,5%
Theo Giám đốc Công ty bất động sản Lê Thành, không ít doanh nghiệp sau khi thực hiện một dự án NOXH đã không muốn tiếp tục khi thấy lợi nhuận quá thấp, thủ tục phức tạp, khâu hậu kiểm về giá bán, thanh tra nhiều áp lực...