Việc tham gia một hiệp định bao phủ 13,5% GDP toàn cầu sẽ mang lại gì cho Việt Nam? Câu trả lời chính là: Cả thuận lợi lẫn thách thức. Nếu tận dụng được thuận lợi và ứng phó kịp thời với các thách thức, kinh tế Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn từ CPTPP.
Theo cam kết của Việt Nam trong các lĩnh vực chính của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cụ thể là mức độ mở cửa thị trường Việt Nam dành cho các nước, đối với ô tô đã qua sử dụng, ta áp dụng hạn ngạch thuế quan chỉ cho phép nhập khẩu miễn thuế một số lượng 150 chiếc/năm.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc giảm thuế trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng không tạo thêm nhiều lợi ích cho xuất khẩu trừ khi đi kèm với các cải thiện khác về phi thuế quan và cải thiện năng lực canh tranh từ chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Việt Nam.
Singapore trở thành quốc gia thứ ba phê chuẩn hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong số 11 nước thành viên ký kết.
Các Bộ trưởng và Trưởng đoàn đàm phán đại diện các nước tham gia hiệp định CPTPP vừa thông báo sẽ ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Tìm theo ngày
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Sài Gòn Tây Bắc (SCD) - công ty con của Kinh Bắc sắp xây dựng KCN Lộc Giang gần 5.200 tỷ tại Đức Hòa, Long An. Vừa qua, doanh nghiệp này đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.181 tỷ đồng.