Khép lại năm 2024, tín dụng bất động sản vẫn khẳng định vai trò là nguồn vốn chủ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường, trong khi xu hướng phát hành trái phiếu tiếp tục chậm lại bởi sự thận trọng của các chủ đầu tư. Bước vào chu kỳ mới, thị trường tín dụng và trái phiếu bất động sản được kỳ vọng sẽ được giải quyết các vướng mắc pháp lý nhờ các chính sách của Chính phủ.
Sau hai tháng đầu năm, dư nợ tín dụng tại Hà Nội tăng 0,6% đạt quy mô gần 2,22 triệu tỷ đồng, trong đó cho vay bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ với 419.000 tỷ đồng (chiếm 20,9%).
Một số ngân hàng có dư nợ bất động sản cao đang có tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với mặt bằng chung của hệ thống. Tuy nhiên phân tích kỹ thì nợ xấu lại không đến từ mảng cho vay này.
Theo các chuyên gia, bắt đầu từ tháng 8/2016, cắt vốn, cạn tiền, thị trường bất động sản đã có dấu hiệu suy giảm rõ rệt, khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều nhà đầu tư phân khúc căn hộ đang có tâm lý chờ đợi và cân nhắc.