Ông Lê Đăng Doanh cho rằng, việc Bộ Công Thương đề xuất lùi thời điểm áp dụng tăng thuế môi trường đối với xăng dầu đúng vào tháng Chạp và tháng Giêng tới sẽ làm giảm sức ép đối với chi phí vận tải, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Các chuyên gia kinh tế cảnh báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của TPHCM trong những năm tới sẽ chững lại, tăng thấp do đã “cạn kiệt” về nguồn lực đất đai, hạ tầng giao thông còn yếu kém, chất lượng lao động chưa cao, thiếu liên kết vùng và nếu thành phố không sớm mở rộng không gian phát triển đô thị thì càng về sau càng tắt nghẽn.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu, việc Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế nhà ở trên 700 triệu đồng là không hợp lý, khiến người dân phải đóng 2 lần thuế, tạo gánh nặng cho nhiều người.
“Với cơ chế đặc thù TP HCM có quyền thu cao lên nhưng với nguồn thu đó TP phải tạo ra môi trường làm việc, kinh doanh giúp tăng thu nhập cho người lao động”, PGS, TS. Ngô Trí Long nhận định.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, những năm vừa qua, Việt Nam đã dành quá nhiều ưu đãi cho đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, làm cho cấu trúc thị trường bị méo mó nhiều. Ðã đến lúc phải chấn chỉnh lại, quay trở lại với cái cốt lõi nhất là nội lực, doanh nghiệp trong nước, trong đó khu vực tư nhân phải là động lực quan trọng nhất, tăng vai trò của nông nghiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế, thoát khỏi khó khăn.
Trong vòng chưa đầy 4 tháng, Việt Nam đã có thêm 3 tỷ phú sở hữu khối tái sản lần lượt là gần 83 tỷ đồng, hơn 58 tỷ đồng và khoảng 64 tỷ đồng từ xổ số điện toán. Liệu đây có phải là cú hích để kinh tế Việt Nam phát triển?