Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, cha mẹ cần biết cách chăm sóc để con không gặp biến chứng vì căn bệnh này.
Dịch bệnh tay chân miệng (TCM) tăng và nhiều ca nặng do có sự thay đổi gien gây bệnh từ B5 sang C4 của chủng Enterovirus 71 (EV71), trong khi cộng đồng chưa có miễn dịch với gien gây bệnh này.
Từ đầu năm đến nay, khoa Truyền nhiễm, BV Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị 100 ca tay chân miệng. Đặc biệt, chỉ 5 ngày trở lại đây đã có tới 15 trường hợp mắc bệnh vào nhập viện, hầu hết là các bé dưới 3 tuổi.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Hiện nay, bệnh tay chân miệng đang diễn biến rất phức tạp.
Theo báo cáo của nhiều địa phương, hiện nay số ca trẻ mắc bệnh tay chân miệng ngày một gia tăng, do đang là mùa dịch và học sinh đã bắt đầu trở lại trường đi học. Cụ thể, từ đầu năm đến nay cả nước có 20.063 trường hợp phải nhập viện điều trị bệnh tay chân miệng.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em là căn bệnh thường gặp và dễ lây lan, bùng phát thành dịch. Nếu phát hiện trễ và không điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại biến chứng nguy hiểm như viêm màng não.
Bệnh tay chân miệng là loại bệnh dễ lây lan, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Bệnh nguy hiểm bởi chỉ có thể phòng tránh, chưa có thuốc ngừa cũng như thuốc đặc trị.
Từ tháng 7 đến nay, Western Pacific đã được chấp thuận đầu tư 3 khu công nghiệp hơn 600 ha ở Bắc Giang và Hà Nam. Theo đánh giá của SSI, điểm nhấn bất động sản năm 2024 của PC1 sẽ xoay quanh việc phát triển các dự án mới từ Western Pacific.