“Ước mơ của tôi là làm thế nào Bản Thuôn có con đường hoàn chỉnh để việc đi lại của các học sinh bớt vất vả”, thầy giáo Hoàng Phúc Gọn – giáo viên tại bản Thuôn cho hay.
Công tác tại bản nghèo nhất của tỉnh Đắk Nông, nhiều năm nay những giáo viên của điểm Trường tiểu học Kim Đồng C đã coi trường là nhà. Thương trò, đường xá đi lại khó khăn nên bốn cô giáo tại điểm trường này cùng chọn cách ở lại khu nội trú thay vì về nhà cuối tuần hoặc dịp nghỉ lễ.
Trong số 5 điểm trường của Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Manh (Nậm Nhùn, Lai Châu), điểm xa trung tâm xã nhất lên tới 70km. Các thầy cô phải vượt qua những đoạn đường trơn trượt, lầy lội vào mùa mưa vô cùng vất vả để vận động học trò đến lớp.
Ngoài việc nắn nót dạy cho đám trẻ vùng cao từng con chữ, phép tính, những ngày hè, các thầy giáo cắm bản thâm niên ở xã miền núi Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình còn đi xin các nhà hảo tâm ủng hộ quần áo mới cho các em học sinh nghèo nơi đây mỗi mùa tựu trường về.
Theo đại diện Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP HCM, so với các dự án nhà ở thông thường, việc xây dựng NOXH phức tạp hơn. Chẳng hạn như việc chọn địa điểm xây dựng, nếu NOXH được quy hoạch ở những khu vực quá xa trung tâm như Củ Chi thì sẽ không khả thi do di chuyển hàng ngày bất tiện.