Hiếm có một làng quê nào lại có tới 18 người đỗ đầu trong các kỳ thi qua các triều đại phong kiến Việt Nam. Không chỉ vậy, đã có hàng trăm người được phong học hàm, học vị giáo sư, tiến sĩ và đỗ thạc sĩ. Đó là làng Nguyệt Viên nằm bên bờ sông Mã, thuộc xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa.
Bằng sự đam mê, cậu học trò nghèo Nguyễn Nhật Lâm đã mày mò chế tạo thành công mô hình máy khắc Laser. Sản phẩm của em xuất sắc vượt qua 240 sản phẩm dự thi, đạt giải Nhì trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học kỹ thuật (KHKT) toàn miền Bắc.
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi... Việc đối phó với thi cử đẻ ra tệ nạn quay cóp. Tệ nạn này nghiêm trọng đến chừng nào và phổ biến đến đâu thì thực tiễn cuộc sống và các số liệu điều tra đều dẫn đến cùng một kết quả...".
Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm, bệnh ưa thành tích và bệnh giả dối trong giáo dục rất nặng. Người Việt có câu “Ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ” nhưng ở trường thầy cô dạy phải biết khôn để giành phần thắng, đóng kịch trong những tiết dự giờ, những lúc có tranh tra...
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.