3 điều Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắn nhủ doanh nghiệp trong giai đoạn bình thường mới cần phải thực hiện đó là giữ người lao động, giữ thị trường trong và ngoài nước và thứ ba là danh dự, bản lĩnh của doanh nhân Việt Nam sau giai đoạn hậu Covid-19.
Trường hợp trên được nêu trong báo cáo tham luận về “Gian lận xuất xứ, giả mạo xuất xứ Việt Nam, chuyển tải bất hợp pháp” của Tổng cục Hải quan thực hiện ngày 2/1 vừa qua.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, hàng hóa được phép thể hiện là hàng hóa của Việt Nam khi có xuất xứ thuần túy hoặc sản xuất tại Việt Nam. Trong Hiệp định Thương mại, hàm lượng giá trị gia tăng được gọi "hàm lượng giá trị khu vực" (RVC), và được cho phép cộng gộp xuất xứ của các nước thành viên.
Theo Dự thảo Thông tư về tiêu chí ghi nhãn "Made in Vietnam" mà Bộ Công Thương vừa công bố, hàng hóa được xác định xuất xứ Việt Nam theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp.
Theo người dân sinh sống tại phố Hàng Gai (Hoàn Kiếm, Hà Nội), thời gian gần đây, cửa hàng tại địa chỉ 113 Hàng Gai của Khaisilk đang được sửa chữa để kinh doanh trở lại.
LS Lê Văn Thiệp (Văn phòng Luật sư Toàn Cầu) khẳng định theo quy định của pháp luật, việc ghi sai xuất xứ hàng hóa như trường hợp này của Khaisilk là trái pháp luật và theo quy định phải xử lý.
Theo đại diện Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP HCM, so với các dự án nhà ở thông thường, việc xây dựng NOXH phức tạp hơn. Chẳng hạn như việc chọn địa điểm xây dựng, nếu NOXH được quy hoạch ở những khu vực quá xa trung tâm như Củ Chi thì sẽ không khả thi do di chuyển hàng ngày bất tiện.