Tháng 7 vào mùa châu chấu, ấu trùng chuồn chuồn, ve sầu non, sâu tre, dế mèn, bọ xít, trứng kiến..., tất cả đều xuất hiện ở chợ, được bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, mỗi loài chỉ có 2-10 kg. Có loài được bán bằng kg, có loài như dế bán bằng con, 1.000 đồng/con.
Bên cạnh bánh kẹo, mứt, hoa quả độc, lạ, các đặc sản Tết miền núi như trâu khô, lợn hun khói, miến dong, bánh chưng đen, lạp sườn... đang là những mặt hàng được dân thành thị săn lùng dịp Tết Nguyên đán.
Ai có tâm hồn ẩm thực, đừng ngại ngùng khi đến với núi rừng Tây Bắc. Những món ăn được chiết suất từ cây lá trên rừng sẽ để lại ấn tượng khó phai với du khách.
Quả tròn chỉ to bằng đầu ngón tay, ăn có vị chua ngọt, chùm nho nhìn lại khá xấu mã,... Vậy nhưng loại nho rừng Tây Bắc này vẫn được người dân Hà thành tranh mua.
Rêu đá là món ăn đặc sản "trời ban" cho đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc. Rêu đá được chế biến thành nhiều món khác nhau như: canh rêu tươi, nộm rêu, rêu hấp, rêu nướng... Theo kinh nghiệm dân gian, các món ăn chế biến từ rêu không chỉ được yêu thích vì hương vị mà còn có khả năng chữa nhiều bệnh.
Người Thái ở Tây Bắc nổi tiếng khéo léo, cầu kì, đặc biệt là trong nấu ăn. Họ sáng tạo món ăn độc đáo từ những sản vật rất đỗi bình dị của núi rừng. Pa pỉnh tộp là một món ăn đặc trưng và nổi tiếng vùng Tây Bắc, trở thành tinh hoa của ẩm thực dân tộc Thái.
Tìm theo ngày
Tổng hợp các món ăn đặc sản vùng tây bắc không nên bỏ qua
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.