Ngày nay, rất nhiều các bạn trẻ muốn sống độc thân hoặc có xu hướng kết hôn muộn. Tuy nhiên bậc cha mẹ lại nghĩ rằng, con mình đang bị “người âm” ám và sốt sắng ép con đi khắp các đền phủ làm lễ cắt tiền duyên. Nắm bắt được tâm lý này, nhiều kẻ hành nghề mê tín dị đoan đã lợi dụng để kiếm lợi.
Không xem bói online “chay” nữa mà các “thầy” còn tận dụng Facebook, Fanpage, Zalo… và rất chăm chỉ livestream (truyền trực tiếp), đồng thời kêu gọi mọi người theo dõi, share (chia sẻ) thông tin càng nhiều càng tốt.
Đích đến của quá trình hầu đồng thật ra là cầu mong được mạnh khỏe, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoan, đỗ đạt, thành tài, công việc hanh thông thuận lợi. Câu hỏi đặt ra với chúng ta là, liệu có phải, sắm lễ càng tốn kém thì hiệu quả hầu đồng sẽ càng cao?
Tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể từ 12/2016. Chuyên gia Hoàng Dương Bình cho biết, muốn tham gia hình thức tín ngưỡng dân gian này, người có đặc điểm sau mới đủ khả năng để hóa thân, hầu đồng và được trình đồng mở phủ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản số 618 yêu cầu các Sở Văn hoá – Thể thao/Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố chấn chỉnh việc thực hiện hoạt động hầu đồng.
Ngày 10/10, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ Thông tin và Truyền thông về việc làm rõ thông tin liên quan đến ông Nguyễn Văn Tác (Vụ trưởng vụ tổ chức cán bộ, Bộ Y tế).
Chỉ vì lời đùa câu like sống ảo trên mạng xã hội, nữ sinh lớp 8 (xã Ninh An, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) bị bạn bè ép mang xăng tới đốt cháy trường và phải nhập viện vì bỏng. Trong khi đó, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Y tế cam đoan không hầu đồng cùng nhiều tin nóng liên quan tới y tế và ATVSTP.