Từ cấu trúc đề thi THPT 2018 sẽ phải thay đổi cách dạy và học môn Khoa học xã hội ra sao?

Từ cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2018, việc thay đổi cách dạy và học các môn Khoa học xã hội (KHXH) gồm Lịch sử, Địa lí, GDCD sẽ cần có những thay đổi phù hợp.
tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao 'Đề thi THPT quốc gia 2018 khó không đồng nghĩa với phân hóa tốt'
tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Bài thi THPT quốc gia 2018 môn Ngữ văn được chấm như thế nào?
tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Bộ GD&ĐT đã biết nguyên nhân đề thi tổ hợp THPT quốc gia 2018 bị đưa lên mạng từ quá sớm
tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Gợi ý đáp án đề thi THPT quốc gia 2018 môn Giáo dục công dân mã đề 313
tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Thanh niên tình nguyện dầm mưa, che ô cho sĩ tử trong buổi cuối thi THPT quốc gia 2018

Kỳ thi THPT quốc gia 2018 đã chính thức khép lại sau khi thí sinh hoàn thành bài thi tổ hợp Khoa học xã hội (KHXH) gồm các phân môn Lịch sử, Địa lí, GDCD vào sáng 27/6. Theo đánh giá của nhiều thí sinh, đề thi năm nay khá dài và độ khó cao hơn hẳn năm 2017.

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao
Thí sinh trong giờ làm thủ tục dự thi THPT quốc gia 2018 tại Hà Nội. Ảnh: Đình Tuệ.

Từ cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2018, các giáo viên từ Hệ thống giáo dục Học mãi đã đưa ra vấn đề cần thay đổi cách dạy và học các môn KHXH dành cho thầy và trò sao cho phù hợp với cấu trúc này. Quý độc giả và các em học sinh có thể tham khảo.

Môn

Đề thi trước đây

Đề thi 2018

Cách học

Cách dạy

Lịch sử

- Tập trung kiểm tra việc ghi nhớ các mốc sự kiện, tái hiện diễn biến các sự kiện.

- Các vấn đề lịch sử trong đề rời rạc, thiếu liên kết, chặt khúc. - Dạng câu hỏi trình bày, phân tích.

- Chỉ kiểm tra được một lượng kiến thức nhỏ.

- Tiếp cận theo hướng Năng lực, phẩm chất: yêu cầu hiểu bản chất, nắm được các thuật ngữ lịch sử.

- Chú trọng các mối liên hệ lịch sử Việt Nam

- Thế giới (yếu tố không gian), giữa các giai đoạn lịch sử (yếu tố thời gian).

- Dạng câu hỏi so sánh, rút ra quy luật.

- Gần như vắng bóng câu hỏi về ghi nhớ mốc sự kiện.

- Học hiểu bản chất, nắm được "key word" (các từ khóa mô tả khái quát nhất, đặc thù nhất của các thời kì lịch sử; các giai đoạn, sự kiện lịch sử).

- Kết hợp học trong sách vở và học qua thực tế đời sống.

- Sách giáo khoa là căn bản nhưng phải tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo để thu nhận thông tin, làm giàu vốn kiến thức.

- Đặc biệt lưu ý việc ghi nhớ các mốc sự kiện lớn.

- Không cần đi quá chi tiết về diễn biến các sự kiện, chiến dịch;

- Dạy học sinh hiểu bản chất sự kiện, chú trọng lồng ghép và giải thích các thuật ngữ lịch sử.

- Dạy kiến thức SGK nhưng phải kết hợp liên hệ thực tế.

- Chú trọng sơ kết, tổng kết vấn đề cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh cách học từ các nguồn tài liệu tham khảo.

Địa lí

- Tập trung kiểm tra việc ghi nhớ số liệu, đặc điểm địa lí máy móc, nặng về lí thuyết.

- Câu hỏi kiểm tra kĩ năng thực hành của học sinh hạn chế.

- Ít đề cập đến vấn đề xã hội, thực tiễn.

- Thiên về kiểm tra mức độ hiểu bản chất vấn đề, mối quan hệ của các đối tượng địa lí.

- Ngày càng chú trọng yếu tố thực hành trong đề thi.

- Đưa vào đề thi nhiều vấn đề thực tiễn, thời sự.

- Học qua sách giáo khoa nhưng cần kết hợp học bằng Atlat.

- Học lí thuyết kết hợp rèn luyện kĩ năng thực hành.

- Đặc biệt lưu ý tiếp cận khai thác thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng.

- Dạy học sinh bản chất vấn đề, chú trọng giải thích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí chứ không đơn thuần chỉ cung cấp thông tin.

- Dạy phương pháp học, trang bị kĩ năng thực hành.

- Luôn luôn đối chiếu kiến thức sách vở trong mối quan hệ với thực tế đời sống.

GDCD

Bị coi là môn phụ, không được đưa vào các kì thi quan trọng.

- Được chú trọng hơn và đưa vào 1 môn thi thành phần của kì thi THPT quốc gia từ năm 2017, góp phần thay đổi tư duy môn chính, môn phụ, hướng đến mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Chú trọng kiểm tra việc nắm các thông tin rất thiết thực với học sinh trong cuộc sống như: thực hành giao thông; kinh tế, pháp luật - Nhiều câu hỏi tình huống thực tế rất gần gũi với cuộc sống nhưng cũng có tính thời sự cao.

-Các vấn đề được đưa vào đề thi rất cần thiết với các em giúp điều chỉnh hành vi và chuẩn bị hành trang cho các em khi trở thành các công dân.

- Phải đọc, không chỉ đọc sách giáo khoa mà nên tham khảo các văn bản luật để nắm thông tin bởi nếu không có thông tin đúng, không thể thực thi pháp luật và có hành vi ứng xử đúng đắn.

- Chịu khó quan sát, liên hệ các tình huống cuộc sống mà các em trực tiếp nhìn thấy/nghe thấy/tiếp nhận được qua các nguồn thông tin và ứng chiếu với các tư liệu đã được học để tập lí giải vấn đề.

- Học đi đôi với hành, tuân thủ pháp luật và điều chỉnh hành vi, không cổ xúy cho những hành vi sai trái.

- Ngoài việc cung cấp thông tin thì các GV cần hướng dẫn học sinh cách học, khai thác, tìm kiếm thông tin từ các nguồn tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng.

- Đặc biệt chú trọng việc xây dựng các tình huống giả định và hướng dẫn học sinh cách xử lí thông qua các tình huống giả định để kết hợp nhuần nhuyễn việc học và thực hành.

Trước đó, Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi THPT quốc gia 2018 có 925.753 thí sinh đăng ký dự thi, được tổ chức tại 2.144 điểm thi với 39.689 phòng thi. Cả nước huy động gần 45.000 cán bộ, giảng viên được điều động từ 216 đại học, học viện; trường đại học, cao đẳng tham gia phối hợp tổ chức Kỳ thi.

Bộ GD&ĐT cũng cho biết, từ thống kê dữ liệu cho thấy năm nay tỉ lệ thí sinh đăng ký dự thi để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ chiếm khoảng 74,3%, xấp xỉ bằng năm 2017. So với năm 2017, tỷ lệ thí sinh đăng ký chọn bài thi KHXH tăng hơn khoảng 5%.

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao 'Đề thi THPT quốc gia 2018 khó không đồng nghĩa với phân hóa tốt'

Giáo viên Hóa học Vũ Khắc Ngọc cho rằng, đề thi khó không đồng nghĩa với phân hóa tốt theo cách lý giải của Bộ ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Bài thi THPT quốc gia 2018 môn Ngữ văn được chấm như thế nào?

Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, việc chấm điểm bài thi THPT quốc gia 2018 môn Ngữ văn của thí sinh sẽ được thực hiện theo ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Bộ GD&ĐT đã biết nguyên nhân đề thi tổ hợp THPT quốc gia 2018 bị đưa lên mạng từ quá sớm

Chiều 27/6, lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng về nghi vấn đề thi tổ hợp THPT 2018 bị đưa lên mạng từ ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Gợi ý đáp án đề thi THPT quốc gia 2018 môn Giáo dục công dân mã đề 313

Dưới đây là nhận định và gợi ý đáp án mã đề 313 phân môn Giáo dục công dân trong bài thi tổ hợp KHXH, ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Thanh niên tình nguyện dầm mưa, che ô cho sĩ tử trong buổi cuối thi THPT quốc gia 2018

Kết thúc bài thi cuối cùng kỳ thi THPT 2018, trời Hà Nội đổ mưa rào. Các thanh niên tình nguyện sẵn sàng dầm mưa, ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Đề thi THPT quốc gia 2018 môn Địa lí có độ khó cao hơn đề minh họa

Theo nhận định của giáo viên, đề thi THPT quốc gia 2018 môn Địa lí có nhiều câu hỏi vận dụng thực tế nhưng độ ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Mặt trái của mạng xã hội, cá độ bóng đá... xuất hiện ở đề thi THPT 2018 môn Giáo dục công dân

Đề thi THPT quốc gia 2018 môn Giáo dục công dân có nhiều câu hỏi vận dụng kiến thức thực tế như mặt trái của ...

tu cau truc de thi thpt 2018 se phai thay doi cach day va hoc mon khoa hoc xa hoi ra sao Đề thi THPT quốc gia 2018 môn Lịch sử có nhiều điểm mới nhưng không quá khó

Theo các giáo viên, đề thi THPT quốc gia 2018 môn Lịch sử năm nay không quá khó.

chọn
Toàn cảnh đường Lương Định Của mở rộng sắp thông xe tại TP Thủ Đức
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.