Theo dự báo của VCBS, trong năm tới, thị trường bất động sản vẫn chưa thể phục hồi, một số doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn nghiêm trọng về thanh khoản có thể phải chấp nhận rời khỏi thị trường, hoặc chuyển nhượng dần danh mục dự án để xử lý các nghĩa vụ nợ.
Tại cuộc họp của Chính phủ với doanh nghiệp bất động sản về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường, các doanh nghiệp đã kiến nghị nhiều giải pháp cấp bách, trong đó có đề xuất thành lập một tổ công tác đặc biệt.
Theo Chứng khoán BSC, ngành BĐS dự báo tăng trưởng mạnh năm 2022 khi giá trị mở bán mới của nhiều doanh nghiệp đạt mức đỉnh. Nhiều đơn vị như Vinhomes, Novaland, Nam Long, Đất Xanh, Khang Điền, An Gia... có thể ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận trên 25%.
Bức tranh doanh nghiệp BĐS sau ba quý đầu năm lộ nhiều mảng màu ảm đạm khi nhiều đơn vị báo lỗ nặng như CEO, Ninh Vân Bay, Tasco hay phải chứng kiến lợi nhuận lao dốc như Vinaconex, CII, DRH Holdings...
Hơn 60 doanh nghiệp bất động sản trên thị trường đang trữ gần 15 tỷ USD hàng tồn kho, riêng nhóm các "ông lớn" trong ngành như Vingroup, Novaland, DIC Corp... đã nắm hơn 85% tổng giá trị tồn kho toàn thị trường.
Bên cạnh loạt doanh nghiệp BĐS KCN đã hoàn thành chỉ tiêu từ giữa năm, thêm nhiều công ty bắt đầu cán đích sau 9 tháng như Viglacera, APEC, Louis Land,... Một số doanh nghiệp địa ốc lớn như Vinhomes, Đạt Phương, Cenland... cũng đang tiến sát mục tiêu lợi nhuận năm 2021.
Cục Thuế TP HCM thông tin một số doanh nghiệp bất động sản đang nợ hàng trăm tỷ đồng tiền thuế, trong đó có những chủ đầu tư nhiều dự án lớn như SDI Corp, Nhà Thủ Đức hay Đức Khải.
Một văn bản đề tên một doanh nghiệp BĐS đã được gửi đến kênh truyền hình VTV9 ở TP HCM yêu cầu gỡ tin bài, phóng sự đã phát kèm nội dung đe dọa truy sát cả nhà GĐ kênh.