Việc tham gia một hiệp định bao phủ 13,5% GDP toàn cầu sẽ mang lại gì cho Việt Nam? Câu trả lời chính là: Cả thuận lợi lẫn thách thức. Nếu tận dụng được thuận lợi và ứng phó kịp thời với các thách thức, kinh tế Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn từ CPTPP.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Mới đây, theo đánh giá của Bộ Kế hoạch Đầu tư, việc Việt Nam gia nhập CPTPP ngoài những tác động tích cực thì vẫn còn nhiều thách thức đặc biệt là ngành chăn nuôi bị ảnh hưởng nhiều do sức cạnh tranh của ngành kém.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc có quan hệ FTA với các nước CPTPP sẽ giúp ta có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn (hiện đang dựa quá nhiều vào các thị trường tại Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước ASEAN). Đây là yếu tố then chốt giúp ta nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế.
Sáng 2/11, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc tờ trình trước Quốc hội về việc thông qua TPP-11. Trước đó, 6 nước đã phê chuẩn, khởi động 60 ngày đếm ngược để hiệp định có hiệu lực.
Về việc tham gia CPTPP, theo TS Nguyễn Trí Hiếu, Việt Nam cần thay đổi về quy định pháp luật, cơ chế, chính sách, lao động... để có thể đi chung với 10 thành viên khác.
Rạng sáng nay, theo giờ Việt Nam, Hiệp định CPTPP chính thức ký kết và kèm với đó là hàng loạt các tuyên bố mạnh mẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng được đưa ra.
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.