Những hình ảnh chúc mừng lễ Phật Đản đẹp, ý nghĩa nhất 2023

Trong không khí trang nghiêm của ngày lễ trọng đại kính mừng Đức Phật đản sinh sắp tới, hãy cùng điểm qua những hình ảnh chúc mừng lễ Phật Đản đẹp, ý nghĩa nhất sau đây và chia sẻ lời chúc tốt đẹp đến gia đình, bạn bè cũng như cộng đồng Phật tử.

Tham khảo 20 hình ảnh chúc mừng lễ Phật Đản đẹp, ấn tượng nhất

Dưới đây là những hình ảnh chúc mừng lễ Phật Đản đẹp, ấn tượng nhất mà bạn có thể tham khảo và chia sẻ đến cộng đồng Phật tử trong ngày lễ trọng đại này:

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An

Ảnh: Bình An 

Ảnh: Bình An  

Điểm qua những hình ảnh lễ Phật Đản ý nghĩa nhất

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể hòa cùng bầu không khí trang nghiêm của Đại lễ với cộng đồng Phật giáo tại Việt Nam bằng cách ngắm nhìn những hình ảnh lễ Phật Đản ý nghĩa nhất sau đây:

Khung cảnh hàng nghìn quý tu sĩ và các tín đồ Phật tử thập phương cùng tập trung, sốt sắng tham gia vào buổi lễ kính mừng ngày Đức Phật đản sinh toát lên một vẻ đẹp tín ngưỡng và thể hiện giá trị văn hóa tâm linh lâu đời của người dân Việt Nam. (Ảnh: Thư viện Hoa Sen)

Lễ Mộc Dục (lễ tắm Phật) là một trong những nghi thức quan trọng của ngày Đại lễ Phật Đản, theo đó các vị tu sĩ và Phật tử sẽ thành kính tưới những gáo nước lên tượng Đức Phật để bày tỏ sự tôn trọng, đồng thời làm sạch tâm hồn và cầu nguyện cho sự an lành và thành đạt. (Ảnh: Báo Dân tộc và Phát triển)

Các Phật tử trong trang phục truyền thống của các quốc gia khác nhau cùng chắp tay thành tâm cầu nguyện và thể hiện lòng thành kính trước không gian thờ phụng Đức Phật tĩnh lặng và trang nghiêm, làm dấy lên cảm xúc và khơi gợi sự thanh tịnh trong lòng người tham dự. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Vào ngày lễ Phật Đản hàng năm, các ngôi chùa và cơ sở Phật giáo sẽ tổ chức lễ rước kiệu hoa cung thỉnh Đức Phật với sự tham gia của hàng nghìn vị tu sĩ và Phật tử. Đây không chỉ là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng mà còn là hoạt động truyền thống thu hút sự chú ý của rất nhiều người dân và du khách. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Ngoài các nghi thức thiết yếu trong buổi lễ, Giáo hội Phật giáo tại các tỉnh thành Việt Nam còn tổ chức lễ diễu hành xe hoa kính mừng Đại lễ trên khắp các tuyến đường chính. Mỗi chiếc xe hoa đều được trang trí kỳ công với lễ đài Phật, mô hình Lâm Tỳ Ni và tô điểm thêm bằng những bông hoa tươi thắm tỏa sắc. (Ảnh: VnExpress)

Sau nghi thức khai mạc, những chiếc xe hoa với lễ đài Đức Phật trang nghiêm, lộng lẫy sẽ bắt đầu diễu hành khắp các tuyến đường trong niềm hân hoan, phấn khởi và thành kính của các tăng ni, Phật tử. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Những chiếc xe hoa lung linh cùng với đoàn người Phật tử đang cầm trên tay những chiếc đèn lồng hình Đức Phật tỏa ánh hào quang đã thắp sáng cả một con đường và tạo nên một khung cảnh vô cùng hoành tráng, lộng lẫy. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Các chư Tăng trong và ngoài nước cùng tham gia lễ diễu hành mừng Phật đản sinh. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Trong phục đặc trưng của các quốc gia trên thế giới, các Phật tử hòa cùng dòng người hân hoan đón mừng Khánh đản. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Trong không khí trang nghiêm của đêm hoa đăng kính mừng Phật đản, các vị Hòa thượng, cùng chư Tăng, tu sĩ đi nhiễu quanh bảo tượng kim thân Đức Phật để cảm niệm, tri ân sự đản sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cách đây hơn 2600 năm. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

Sân khấu của đêm văn nghệ kính mừng Đại lễ Phật đản được trang trí và tổ chức với quy mô vô cùng hoành tráng, mang đến một không gian nghệ thuật ý nghĩa thông qua những tiết mục trình diễn chứa đựng nhiều giá trị tốt đẹp của Phật giáo. (Ảnh: Chùa Ba Vàng)

chọn
Toàn cảnh vị trí dự kiến xây cầu vượt sông Luộc nối Hải Dương - Thái Bình
Một cầu vượt sông Luộc dự kiến được xây dựng kết nối huyện Thanh Miện, Hải Dương và huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình.