Với học sinh Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc, dịp nghỉ Tết Nguyên Đán Mậu Tuất 2018 đã kết thúc từ ngày 20/2. Nhưng những "dư âm" của dịp nghỉ lễ dài ngày này khiến không ít học sinh phải ám ảnh.
Làm sao để đi học đúng giờ?
Ngủ dậy muộn là vấn đề mà bất cứ bạn học sinh nào cũng dễ dàng gặp phải bởi nếp sinh hoạt quen thuộc trong những ngày Tết chỉ có ăn-chơi-ngủ. Việc thức dậy đến lớp trong bổi học đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết là cực hình đối với không ít học sinh.
Cứ cầm sách là hai mắt tự động đóng lại
|
Đã cố gắng học bài trước khi đến lớp... |
|
...Nhưng cái kết thì... |
|
Định chăm chỉ học bài trong những ngày nghỉ Tết nhưng sự thực thì trong đầu chỉ còn bánh chưng, thịt heo, giò mỡ... |
Hết hồn với lì xì của giáo viên
|
Buổi học đầu năm mà được giáo viên lì xì bẳng tuần hoàn hóa học thì các bạn học sinh sẽ khóc hay cười... |
Tập... cầm lại bút!
|
Nghỉ Tết dài ngày cùng với việc không động đến sách vở khiến sau Tết nhiều học sinh đến việc cầm bút viết cũng gượng gạo |
Bài tập về Tết
|
Nghỉ Tết đồng nghĩa với việc não bộ bật chế độ "auto" quên bài tập Tết, và nỗi kinh hoàng đầu tiên chợt nhận ra là đã hết Tết mà vẫn còn "núi" bài tập chưa động đến. |
|
Lời dặn dò của giáo viên khiến nhiều học sinh "ăn không ngon ngủ không yên" |
|
Ngăn tình trạng học sinh bỏ học sau Tết
Dịp Tết, học sinh thường được nghỉ dài ngày để cùng gia đình ăn Tết. Chính vì nghỉ học quá nhiều ngày nên tâm lý ...
|