Tảo mộ trước Tết là một trong những phong tục truyền thống của người Việt. Thể hiện lòng hiếu kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên, có giá trị văn hóa và tinh thần nhân văn sâu sắc của người Á Đông.
Thanh minh đã diễn ra cả tuần nay nhưng nhiều gia đình vì những lý do khác nhau mà không thể về quê tảo mộ tổ tiên. Thay vào đó, họ chọn cách tảo mộ bằng click chuột để dịch vụ làm giúp. Chuyên gia tâm linh nói gì về việc này?
Từ xa xưa, Tết Thanh minh đã trở thành dịp lễ quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam. Năm nay, Tết Thanh minh diễn ra trong vòng 15 ngày (tức từ 20.2 đến ngày 5.3 Âm lịch), cứ vào dịp cuối tuần là người dân thập phương lại nô nức rủ nhau ra phần mộ của tổ tiên để thắp nén hương thơm, tưởng nhớ đấng sinh thành.
Vào ngày Tết Thanh Minh, người Tày, Nùng ở Lạng Sơn thường quây quần và thụ lộc ngay bên phần mộ, trong khi đó người dân Sóc Trăng thì tất bật trang trí cho "ngôi nhà" của tổ tiên.
Hàng chục ngôi mộ có chủ ở nghĩa trang xã Thanh Liệt (huyện Thanh Trì, Hà Nội) bị di dời mà không được thông báo, thân nhân đi thắp hương ngày đông chí lo buồn mất tết.
Dịp cuối năm âm lịch, nhiều gia đình tiến hành bốc mộ, cải táng, sửa sang mộ phần cho người đã khuất. Đa số người Việt đều quan niệm rằng, chuyện mồ mả là việc hệ trọng, không thể đại khái, qua loa. Với quan niệm đó, nhiều thủ tục phức tạp đã được các gia chủ tin và làm theo, dù đôi khi họ cũng không thật sự hiểu cho rõ ngọn nguồn. Cũng từ đây, những câu chuyện ly kỳ đã diễn ra...
Cuối năm và dịp Tết thanh minh là dịp con cháu tỏ lòng tưởng nhớ, hiếu kính với Tổ tiên, người thân đã qua đời trong gia đình. Việc tảo mộ là việc trọng đại của tất cả thành viên trong dòng tộc, tuy nhiên không phải ai cũng nên đi tảo mộ. Dưới đây là 10 kiêng kị bạn nên tìm hiểu trước khi tạ mộ.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.