Khi cảm thấy nghi ngờ rằng mình đang bị bệnh, điều đầu tiên chúng ta thường làm là "tìm kiếm sự trợ giúp" từ Google. Trong thời đại Internet, Google là "người bạn tốt" và "người trợ thủ đắc lực", đó là một thực tế không ai trong chúng ta có thể phủ nhận.
Với sự trợ lực của mạng xã hội, những thông tin giả sức khỏe hay bác sĩ mạng vô tâm đẩy bệnh nhân đến những tình huống rủi ro, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết tin "bác sĩ Google" và dùng kháng sinh cho trẻ em là một trong những nguyên nhân dẫn đến kháng kháng sinh.
Để điều trị bệnh cần phải có những phương pháp y khoa đúng đắn, không nên thực hiện theo những thông tin y khoa thiếu chính thống trên Internet khiến “tiền mất tật mang".
Rất nhiều bác sĩ đang lo ngại về việc ngày càng gia tăng việc các bệnh nhân tự chẩn đoán và chữa bệnh cho mình từ các thông tin tham khảo trực tuyến qua Google.
Câu chuyện chữa bệnh trên mạng đang diễn ra hàng ngày và những người bệnh còn tin "bác sĩ google" hơn cả bác sĩ thật dẫn đến nhiều câu chuyện đau lòng xảy ra với bệnh nhân và bác sĩ cũng mệt mỏi, toát mồ hôi chạy theo "bác sĩ mạng".
Dù các bác sĩ đã có nhiều cảnh báo về hậu quả đáng tiếc của “bác sĩ Google”, những lời cảnh tỉnh đó vẫn chưa đủ để người bệnh nhận thức đúng đắn và rút ra bài học cho bản thân.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.