Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp Thường trực Chính phủ xem xét dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư thực hiện dự án BT.
Dự án xây dựng đường vành đai 3,5 đoạn từ cầu Thượng Cát đến quốc lộ 32 theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) vừa được HĐND Thành phố Hà Nội điền thêm vào danh sách các dự án vốn ngoài ngân sách thu hồi đất năm 2018 để triển khai.
Trước những bất cập của mô hình đầu tư xây dựng – chuyển giao (BT), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang nghiên cứu nâng cấp lên thành Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) từ cấp nghị định hiện nay.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vừa công bố dự án xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 32 đến đường 23 (đê sông Hồng) theo hình thức hợp đồng BT dự kiến có tổng vốn đầu tư hơn 1.408 tỷ đồng.
Hà Nội vừa quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho một loạt dự án, trong đó 4 dự án được triển khai theo hình thức BT và được đối ứng bằng hàng trăm ha đất.
Sài Gòn Tây Bắc (SCD) - công ty con của Kinh Bắc sắp xây dựng KCN Lộc Giang gần 5.200 tỷ tại Đức Hòa, Long An. Vừa qua, doanh nghiệp này đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.181 tỷ đồng.