Dự án Khu đô thị Chương Mỹ và dự án Làng Thời Đại đang được xem xét thu hồi, chấm dứt văn bản giao chủ đầu tư trước đây. Cả hai dự án này đều được duyệt trước tháng 8/2008, ngay trước thềm sáp nhập Hà Tây về Hà Nội.
VCCI nhận định, việc các dự án đã đầu tư nhưng chậm đưa vào sử dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không phải lúc nào cũng do lỗi của chủ đầu tư. Do đó, cần cân nhắc lại về tính hợp lý của đề xuất tăng thuế dự án đô thị chậm đưa vào sử dụng.
Thành phố Hà Nội sẽ tập trung vào các dự án chậm triển khai năm 2021, 2022 để đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ dự án. Với các chủ đầu tư cố tình chây ỳ, năng lực kém, Hà Nội sẽ kiên quyết thu hồi để lựa chọn chủ đầu tư khác.
37 dự án với tổng diện tích 1.878,7 ha đất được kiến nghị trình UBND thành phố thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất, chấm dứt hoạt động dự án.
Tính đến tháng 5, Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất chậm triển khai, vi phạm luật; 63 dự án chưa được giao đất, cho thuê đất chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, chậm triển khai theo quyết định được phê duyệt.
Các Sở Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư chưa kiên quyết, làm hết trách nhiệm trong xử lý vi phạm của các nhà đầu tư, còn nhiều chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án chậm tiến độ.
Hà Nội hiện còn 66 dự án chưa được giao đất, cho thuê đất chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, chậm triển khai theo quyết định được phê duyệt; hơn 300 dự án đã được giao đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lương Định Của tại TP Thủ Đức có chiều dài khoảng 2,5 km. Đây là một trong 10 công trình giao thông dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán của TP HCM.