Cam kết về thuế quan với mặt hàng giày dép trong AJCEP

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều có cam kết về thuế quan khá thận trọng trong AJCEP đối với sản phẩm giày dép. Hiệp định AJCEP bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008.

ASEAN và Nhật Bản kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4/2008 và Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008. AJCEP bao gồm các cam kết về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế.

AJCEP: Cam kết về thuế quan với mặt hàng giày dép - Ảnh 1.

Đồ họa: TV

Cam kết về thuế quan với mặt hàng giày dép từ phía Việt Nam

Việt Nam cũng có cam kết mở cửa thị trường giày dép thận trọng trong AJCEP, với phần lớn dòng thuế chỉ cam kết loại bỏ theo lộ trình B15 (tức là chỉ loại bỏ thuế từ năm 2024).

Chi tiết Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng giày dép Nhật Bản trong AJCEP





Cam kết về thuế quan với mặt hàng giày dép từ phía Nhật Bản

Nhật Bản có cam kết về thuế quan khá thận trọng trong AJCEP về sản phẩm giày dép, với đa phần dòng thuế hoặc là giữ nguyên như mức thuế cơ sở (không cắt giảm), hoặc là loại bỏ thuế với lộ trình dài (10 năm), kết thúc vào cuối năm 2018 (từ 12/2018 các dòng thuế hết lộ trình sẽ có mức thuế quan là 0%).

Chi tiết Lộ trình cắt giảm thuế của Nhật Bản áp dụng với mặt hàng giày dép trong AJCEP


chọn
Một doanh nghiệp dự chi gần 18.000 tỷ xây loạt cao ốc 25-40 tầng ven biển Bình Sơn - Ninh Chữ
Khu đô thị biển Bình Sơn - Ninh Chữ (khu K2) do Hacom Holdings làm chủ đầu tư vừa qua đã được điều chỉnh tổng vốn thành 17.779 tỷ đồng, tiến độ thực hiện từ quý III/2024 - quý I/2029.