Thời nay một số bạn trẻ coi việc “kén tông, kén giống” trong quan niệm cưới hỏi truyền thống là phong kiến lạc hậu. Nhưng nên hiểu rằng, thời trước hôn nhân là việc của cả gia đình và dòng họ, ít ai dám tự quyết. Để tìm được vợ/chồng cho con mình, bố mẹ không nề hà tuyển chọn, xem xét kĩ càng.
Lễ cưới là gốc của vạn phúc, vì vậy gia đình nào cũng mong tổ chức cưới hỏi cho con em mình thật chu đáo. Trong lễ cưới có khá nhiều trình tự khác nhau tùy theo phong tục của từng vùng miền, nhưng trước giờ rất ít khi thiếu đi màn “thách cưới”.
Trong văn hóa thờ cúng của người Việt số lần vái lạy mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Tùy theo từng trường hợp, chúng ta có thể vái hay lạy từ hai, ba tới 4,5 lần, mỗi cách được áp dụng cụ thể như sau:
Dân tộc Việt Nam ta coi “đạo hiếu” là tiêu chuẩn hàng đầu thể hiện trong đạo làm người. Nghi thức tang lễ của người Việt nổi bật có lễ cúng 49 ngày, 100 ngày và giỗ đầu. Mỗi lễ này, con cháu đều chuẩn bị đồ cúng và đốt vàng mã tống tiễn đủ đầy.
Bàn thờ vọng áp dụng cho con cháu sống xa quê, hướng vọng về quê, thờ cha mẹ ông bà tổ tiên, hương khói trong những ngày giỗ, tết. Muốn lập bàn thờ vọng đúng cách, hãy cùng tìm hiểu xem cần chuẩn bị đồ lễ ra sao, theo nghi thức nào trong bài viết dưới đây.
Chuyển đến nhà mới là việc trọng đại của mỗi gia đình, thường gia chủ khi nhập trạch đều chuẩn bị lễ cúng với văn khấn thành tâm vừa là để báo cáo với tổ tiên, thần linh và Thổ công, vừa để các thành viên an tâm sinh sống sau này.
Thờ cúng tổ tiên vốn là một phong tục lâu đời ở Việt Nam, cũng là biểu hiện của lòng hiếu thảo, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của tiền nhân, nhớ đến ...
Quy hoạch chung TP Biên Hòa vừa được phê duyệt điều chỉnh cục bộ. MBS đánh giá động thái này sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ phê duyệt quy hoạch 1/500 các phân khu thuộc dự án Aqua City, Izumi và Khu đô thị Long Tân.