Chùm ảnh: Nơi người dân đánh cược mạng sống với cầu khỉ, cáp treo, bè tạm bợ

Người dân nơi cổng trời Ea Rớt (thôn Ea Rớt, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) phải liều mình đi bè qua các con suối, đi qua cầu treo, cầu khỉ cheo leo từ rất nhiều năm nay. 
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Con đường dẫn chúng tôi lên dốc cổng trời cheo leo, thẳng đứng với muôn vàn khó khăn nguy hiểm. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Theo tìm hiểu của chúng tôi, từ nhiều năm này, người dân nơi cổng trời Ea Rớt (thôn Ea Rớt, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) phải liều mình đi bè qua các con suối cũng chỉ vì miếng cơm manh áo... (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Nguy hiểm hơn các bè chỉ được làm đơn sơ bằng tre nứa nên vào mùa mưa lũ, nước ở các dòng suối rộng khoảng 50-70 m trở nên hung dữ, nước chảy xiết hơn khiến người dân đi qua vô cùng nguy hiểm. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Những chiếc cầu tạm được người dân làm, nhưng chỉ sau một thời gian đã bị hư hỏng, xuống cấp không thể đi lại được. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Những chiếc bè thô sơ, chỉ được chắp vá bằng tre nứa nhưng chở tới hàng chục người khiến thuyền lúc nào cũng trong tình trạng mấp mé nước. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Bố mẹ lên nương rẫy, trẻ em ở nhà tự rủ nhau ra chèo thuyền nên rất nguy hiểm. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Các em nhỏ còn quá ngây thơ để nhận thức được sự nguy hiểm. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Khi nước cạn, bùn cũng ngập lụt bánh. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Không chỉ trên địa bàn thôn Ea Rớt người dân phải liều mình đi bè qua suối, tại xã Ea Phê (huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) người dân hàng ngày vẫn phải đung đưa đi cáp và cầu treo qua dòng suối rộng gần 100m. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Chiếc cầu treo chỉ được làm từ vài thanh tre với những sợi dây cáp đã cũ, rỉ sét. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo
Không ít người đi qua đây đã rơi xuống dòng nước. (Ảnh: Trang Anh)
chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo

Thông tin từ Sở GTVT tỉnh Đắk Lắk cho hay, trên địa bàn tỉnh vẫn còn tồn tại một số vị trí qua sông suối người dân sử dụng bè, cáp tự chế để phục vụ vận chuyển hàng hóa, nông sản; các vị trí này hình thành mang tính tự phát, mất an toàn và nguy hiểm khi sử dụng.

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, trong quý I/2018, Sở GTVT phối hợp với UBND cấp huyện rà soát, bổ sung danh mục các cầu dân sinh trên địa bàn tỉnh, thuộc hợp phần cầu – dự án cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (Dự án LRMAP).

chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo 13 năm băng rừng đi bộ đưa thư chỉ để thấy nụ cười hạnh phúc của đồng đội

Vào những năm 80 của thế kỷ trước, có một người đàn ông tình nguyện đi bộ băng rừng đưa thư, đưa báo chỉ để ...

chum anh noi nguoi dan danh cuoc mang song voi cau khi cap treo be tam bo Nơi người dân 'đánh cược' mạng sống, đi bè qua suối tròng trành vì miếng cơm, con chữ

Hàng ngày, người dân nơi cổng trời Ea Rớt buộc phải chòng chành qua suối, liều mình, "đánh cược" mạng sống chỉ vì miếng cơm, ...

chọn
Hai thách thức lớn của Long Hậu
Đánh giá về 2024, Long Hậu cho rằng các chính sách pháp luật có nhiều thay đổi, là một trong những rủi ro ảnh hưởng đối với các nhà phát triển khu công nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp ngoài ngành bắt đầu chuyển hướng đầu tư sang BĐS công nghiệp cũng làm gia tăng sự cạnh tranh trong lĩnh vực này.