ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội có gì khiến các sinh viên thích thú?

Dưới đây là những thông tin rất cần thiết đối với những học sinh đang tìm hiểu và có ý định thi vào trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội.
dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu ĐH Tài chính - Marketing xét tuyển thẳng thí sinh có 3 năm học sinh giỏi
dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu Tuyển sinh 2018: ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh công bố chỉ tiêu dự kiến
dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu Tuyển sinh 2018: ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh mở 6 ngành mới
dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu Tuyển sinh 2018: Tăng thêm hơn 100 ngành mới
dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG HN)

Có thể đi xe bus, xe máy và xe khách tới trường

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Di chuyển từ BX khách Mỹ Đình đến ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn khá dễ dàng bởi trường nằm ngay trên trục đường lớn vành đai 3. Ảnh: Google map

ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội nằm ở vị trí thuận lợi cho việc di chuyển. Trường nằm trên trục đường vành đai 3 Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi, một trong những trục giao thông huyết mạch nối thủ đô với các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang,... Trường cách bến xe Mỹ Đình 7km nên khá thuận tiện cho việc di chuyển.

Các tuyến xe bus di chuyển qua trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội:

Tuyến số

Điểm đầu – Điểm cuối

01

BX Gia Lâm – BX Yên Nghĩa

02

Bác Cổ - Hà Đông – BX Yên Nghĩa

19

Trần Khánh Dư – Thiên đường Bảo Sơn

21

BX Giáp Bát – BX Yên Nghĩa

22

BX Giáp Bát – KĐT Dương Nội

22

BX Mỹ Đình – KĐT Kiến Hưng

105

Cầu Giấy – CV Nghĩa Đô

27

Nam Thăng Long – BX Yên Nghĩa

39

CV Nghĩa Đô – Tứ Hiệp

78

BX Mỹ Đình – Tế Tiêu

80

BX Mỹ Đình – Ba Thá

Các ngành đào tạo của ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội:

STT

Ngành

STT

Ngành

1

Báo chí

12

Đông phương học

2

Chính trị học

13

Hán Nôm

3

Công tác xã hội

14

Khoa học quản lí

4

Lịch sử

15

Lưu trữ học

5

Ngôn ngữ học

16

Nhân học

6

Việt Nam học

17

Xã hội học

7

Triết học

18

Văn học

8

Thông tin học

19

Tôn giáo học

9

Quản trị khách sạn

20

Tâm lí học

10

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

21

Quốc tế học

11

Quan hệ công chúng

22

Quản trị văn phòng

Chỉ tiêu tuyển sinh và phổ điểm chuẩn ngành cao nhất, thấp nhất qua các năm của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội:

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Ảnh minh họa: Trần Huyền

Cơ sở vật chất, hạ tầng

Trường có 9 dãy nhà cao tầng. Trong đó tòa 8 tầng cao nhất (E1) là nhà hành chính, nơi sinh viên có thể trao đổi vấn đề thắc mắc về học tập, đào tạo với nhà trường.

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Tòa nhà hành chính (E) trong trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. Ảnh: Trần Huyền

Trong khu vực trường có gian hàng photocopy ở bên trong dãy nhà USSH Store phục vụ cho nhu cầu in ấn tài liệu của sinh viên.

Ngoài ra, sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn còn có canteen được bài trí, thiết kế giống quán cà phê, không gian khá yên tĩnh rất phù hợp cho việc ôn bài, thư giãn.

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN

Thư viện ĐHQGHN là trung tâm thông tin - thư viện hàng đầu trong hệ thống các trường đại học cả nước.

Với tổng số: 120.000 đầu sách và hơn 500.000 bản, hơn 500.000 trang thư tịch cổ Hán Nôm và hàng ngàn tài liệu quí giá khác. Nghiệp vụ thư viện được chuẩn hóa và tin học hóa với hệ thống mạng LAN, internet hoàn chỉnh. Hệ thống máy tính hiện đại với 10 máy chủ và hơn 200 máy làm việc và tra cứu.

Chế độ ưu tiên, tuyển thẳng như thế nào?

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Ảnh: Trần Huyền

Trường tuyển thẳng, xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các học sinh thuộc khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ.

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại trường

Ngay trong sân trường chung của ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn và ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội có Trạm Y tế với trang thiết bị đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe ở mức cơ bản cho giảng viên, sinh viên và học viên của trường.

Sinh viên trường Nhân Văn ăn, chơi ở đâu?

Nằm ở vị trí trung tâm ở phía Nam Hà Nội, sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội có thể tới nhiều địa điểm vui chơi khác gần đó.

Trong đó nổi bật là Trung tâm Thương mại Royal City, Siêu thị Big C Thăng Long,... hay địa điểm ngắm cảnh như: hồ Văn Quán, chợ sinh viên Phùng Khoang với rất nhiều mặt hàng từ quần áo đến thực phẩm, mỹ phẩm đa dạng về mẫu mã.

Học trường Nhân văn nên thuê nhà ở đâu?

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Một góc khu KTX Mễ Trì

- KTX Mễ Trì (ngõ 182 Lương Thế Vinh), KTX dành riêng cho sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội:

Lệ phí ở nội trú bao gồm:

+ Tiền nhà ở: Phòng CLC và dịch vụ gia tăng: 1.450.000 đ/năm

Phòng đặc biệt có điều hoà 4 người: 500.000 đ/tháng

+ Tiền trang bị đầu năm: 50.000 đ/năm

+ Tiền chăm sóc đặc biệt theo đơn đề nghị và thoả thuận với Ký túc xá.

* Tiền điện, nước thanh toán theo thực tế sử dụng từng tháng, giá theo quy định của Nhà nước.

- Thuê trọ ngoài: Xung quanh trường Khoa học Xã hội và Nhân văn có rất nhiều khu vực thuê trọ với giá cả từ bình dân từ 1,3 triệu trở lên.

Sinh viên Nhân văn nói gì về trường?

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu
Một góc sân trường USSH. Ảnh: Trần Huyền

Nhà báo Tạ Bích Loan, Trưởng ban Giải trí, Đài Truyền hình Việt Nam, cựu sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân Văn Hà Nội và hiện đang giữ Trưởng bộ môn Phát thanh và Truyền hình (Khoa Báo chí và Truyền thông) chia sẻ: "Sinh viên trường Nhân văn có nền tảng kiến thức cơ bản rất vững chắc, năng động, sáng tạo trong học tập. Những tài liệu, chuyến thực tế "mài giũa" sinh viên sát với thực tiễn giúp các em có nhiều cơ hội kiếm được công việc tốt ngay khi vẫn còn là sinh viên của trường".

Chia sẻ với chúng tôi, bạn Phó Phúc Đạt, sinh viên năm 3 khoa Đông Phương học cho biết: "Đối với đào tạo ngành Ngoại ngữ, trường luôn tạo cơ hội để sinh viên được cọ xát với thực tế, tiếp xúc với nền văn hóa, ngôn ngữ của các nước trong chương trình học thông qua các chuyến đi thực tế, thực tập. Sinh viên của trường có nhiều cơ hội để tìm kiếm học bổng ở nhiều trường đại học ở các nước trên thế giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,..."

Nguyễn Trúc Duyên sinh viên ngành Báo chí chia sẻ: “Cơ sở vật chất, máy móc khá tốt, chất lượng giảng dạy đảm bảo, giảng viên nhiệt tình, ân cần. Tuy nhiên khâu xử lý thủ tục hành chính vẫn còn khá chậm chạp".

dh khoa hoc xa hoi va nhan van ha noi co gi khien cac sinh vien thich thu ĐH Tài chính - Marketing xét tuyển thẳng thí sinh có 3 năm học sinh giỏi

Trường ĐH Tài chính - Marketing cho biết sẽ xét tuyển thẳng dựa vào kết quả học tập ở cấp THPT đối với học sinh ...

chọn
Địa phương được dự báo là 'thủ phủ công nghiệp' mới ở phía nam vừa hút hơn 1,5 tỷ USD vốn ngoại sau một quý
Quý I/2024, Bà Rịa - Vũng Tàu đã thu hút 13 dự án FDI với tổng vốn đầu thu thu hút hơn 1,56 tỷ USD và 10 dự án trong nước với tổng đầu tư thu hút gần 25.000 tỷ đồng.