![]() |
Bên trong hầm trú ẩn hạt nhân ở Nhật Bản |
![]() |
10 phút để xoay sở với tên lửa Triều Tiên, người Nhật sẽ làm gì |
![]() |
Seiichiro Nishimoto, Giám đốc điều hành công ty Shelter, đeo mặt nạ lọc khí bên trong căn phòng mô phỏng hầm trú ẩn hạt nhân tại tầng hầm nhà riêng của ông ở thành phố Osaka, Nhật Bản. |
![]() |
Bên ngoài ngôi nhà của ông Nishimoto. |
![]() |
Lối vào phòng mô hình hạt nhân do công ty Shelter xây dựng ở nhà riêng của CEO. Nhu cầu xây hầm trú ẩn hạt nhân và mua máy lọc không khí phóng xạ ở Nhật Bản tăng cao những tuần gần đây. Các công ty xây hầm trú ẩn hạt nhân và cung cấp thiết bị phòng độc nhận được rất nhiều đơn đặt hàng. |
![]() |
Ông Nishimoto bước trên lối đi dẫn xuống căn hầm. |
![]() |
CEO Nishimoto mở cửa phòng hạt nhân. Lo ngại của người dân Nhật về khả năng xảy ra tấn công khí độc ở quốc gia này gia tăng sau khi Thủ tướng Shinzo Abe phát biểu tại quốc hội tháng này rằng, Triều Tiên có khả năng phóng tên lửa mang đầu đạn chứa chất độc thần kinh sarin. |
![]() |
Kệ đựng thức ăn ăn nhanh. |
![]() |
Ông Nishimoto đeo mặt nạ lọc khí. |
![]() |
Máy lọc bức xạ không khí trong phòng hạt nhân. |
![]() |
Căn phòng có mặt nạ chống độc, đèn pin và các đồ dùng khẩn cấp khác. |
![]() |
Lối thoát hiểm. |
![]() |
Cửa hầm là loại kiên cố, chống cháy nổ. |
![]() |
Ông Nishimoto giải thích cách vận hành máy lọc khí phóng xạ trong trường hợp cắt điện. |
![]() |
Chính phủ Nhật Bản lo ngại người dân có rất ít thời gian để sơ tán đến nơi an toàn khi chỉ có 10 phút từ lúc khi tên lửa Triều Tiên rời bệ phóng cho đến khi bay tới mục tiêu. Do đó, hầm trú hạt nhân được coi là lựa chọn của nhiều người dân Nhật phòng trường hợp xấu xảy ra. |