Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông đến năm 2020

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 được Thủ tướng phê duyệt ngày 3/2/2000.

Quy hoạch xác định giao thông vận tải đường sông chiếm tỷ trọng 25 - 30% về tấn và Tkm, 10 - 15% về hành khách và hành khách-Km trong tổng khối lượng vận tải của toàn ngành giao thông vận tải.

Xây dựng các cảng đầu mối khu vực, các cụm cảng sau: cụm cảng Ninh Bình - Ninh Phúc, cụm cảng Hà Nội - Khuyến Lương, cụm cảng TP HCM, cảng Việt Trì, cảng Hòa Bình, cảng Đa Phúc, cảng Cao Lãnh, cảng Long Xuyên, cảng Vĩnh Long, cảng Cà Mau. 

Dự kiến công suất các cụm cảng và các cảng đầu mối khu vực theo quy hoạch như sau:

Số TT

Tên cảng

Đơn vị tính

Dự kiến công suất cảng

Loại cảng

 

 

 

Đến 2010

Đến 2020

 

1

Cụm cảng Hà Nội - Khuyến Lương

103 tấn

1.900

2.500

Cảng tổng hợp

2

Cụm cảng Ninh Bình - Ninh Phúc

"

1.900

2.500

"

3

Cụm cảng TP HCM

"

2.000

3.000

"

4

Cảng Việt Trì

"

735

1.230

"

5

Cảng Hòa Bình

"

450

550

"

6

Cảng Đa Phúc

"

200

200

"

7

Cảng Vĩnh Long

"

700

950

"

8

Cảng Long Xuyên

"

850

1.400

"

9

Cảng Cao Lãnh

"

700

1.150

"

10

Cảng Cà Mau

"

390

470

"

11

Cảng Hà Nội

103 khách

320

550

Cảng khách

12

Cảng TP HCM

"

1.500

2.400

"

13

Cảng Cần Thơ

"

1.200

1.700

Tập trung nâng cấp, cải tạo các luồng tuyến chính, trọng tâm là đưa vào cấp các tuyến sau: Các tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 1: Cửa Đáy - Ninh Bình, Lạch Giàng - Hà Nội, sông Tiền, sông Hậu; Các tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 2: từ Việt Trì, Hà Nội, Ninh Bình đi Hải Phòng, Quảng Ninh qua sông Đuống và sông Luộc;

Các tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 3: từ TP HCM đi Cà Mau (qua kênh Xà No), đi Kiên Lương (qua kênh Rạch Giá và qua kênh Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên); Các tuyến khác tận dụng điều kiện thiên nhiên kết hợp với cải tạo luồng để đạt tiêu chuẩn tuyến sông cấp 3 hoặc cấp 4.

Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án ưu tiên đến năm 2005 là 2.239 tỷ đồng (vốn trong nước: 830 tỷ đồng, vốn nước ngoài: 1.409 tỷ đồng). Nội dung đầu tư và nhu cầu đầu tư theo quy hoạch đến năm 2005 cụ thể như sau:

TT

Nội dung đầu tư theo giai đoạn

Tỷ đồng

I

Giai đoạn cấp bách (1999 - 2000)

57

1

Bổ sung báo hiệu trên các tuyến chờ dự án

34,5

2

Xây dựng phao tiêu, báo hiệu, PTQL các tuyến mới bổ sung đưa về trung ương quản lý

22,5

II

Giai đoạn 2000 - 2005

2.182

1

Hai tuyến đường thủy phía Nam và cảng Cần Thơ

984

2

Tuyến vận tải thủy qua Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên

75

3

Tuyến sông Đuống (Hải Phòng - Hà Nội)

25

4

Tuyến Cửa Đáy - Ninh Bình và cảng Ninh Bình

15

5

Tuyến Lạch Giang - Hà Nội

55

6

Tuyến ra các đảo Cô Tô và cảng Cát Bà

35

7

Cảng khách Hà Nội

5

8

Cảng khách TP HCM và Cần Thơ

15

9

Thanh thải chướng ngại vật

48

10

Xây dựng cơ sở vật chất Cảng vụ

19

11

Kè bờ sông Hồng đoạn Hà Nội

740

12

Tuyến Quảng Ninh - Phả Lại

16

13

Điều tra quản lý của các địa phương và xây dựng một số cảng tại một số tỉnh trọng điểm

150

Xem chi tiết: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 TẠI ĐÂY.

chọn
Đấu giá đất ở Thanh Oai (Hà Nội): Chỉ có 12 trường hợp nộp đủ tiền
Tiếp tục thông tin về tiến độ nộp tiền sau trúng đấu giá đất tại huyện Thanh Oai (Hà Nội), ngày 16/9, lãnh đạo huyện cho biết: Với 68 thửa đất trúng đấu giá, đến thời hạn cuối cùng phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định, chỉ có 12 trường hợp nộp đủ tiền; 56 thửa đất không nộp tiền hoặc không nộp đủ. Đáng chú ý, 12 trường hợp nộp tiền có giá trúng cao nhất là 55,167 triệu đồng/m2.