Giảm cân trong 2 tuần mà không hề mệt nhờ ăn dưa chuột | |
Bí quyết uống nước đúng cách của nữ quản lý 9X |
Sự thèm ăn của bạn mất kiểm soát. Nó diễn ra ngay cả khi bạn chỉ vừa mới ăn trước đó vài giờ. Nguyên nhân là do cơ thể bạn đang giữ mức đường trong máu cao. Nó không cho phép các glucose đi vào sâu các tế bào, giúp sản xuất ra năng lượng. Vì vậy, cần tiết chế, thực hiện chế độ ăn không đường.
Sự mệt mỏi diễn ra ngay cả thời điểm chỉ vừa bắt đầu ngày mới, đó chính là dấu hiệu quá nhiều đường trong người. Khi các tế bào không tạo ra năng lượng, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó có thể làm được bất cứ việc gì.
Do đi tiểu thường xuyên nên cơ thể bạn bị mất nước. Lượng nước bị thoát ra sẽ khiến cơ thể mất đi độ ẩm, làm miệng lưỡi bạn bị khô. Lượng đường quá nhiều còn gây ra những cơn khát quá mức.
Nạp quá nhiều đường vào cơ thể không hề tốt cho sức khỏe. (Ảnh Brightside) |
Khi cơ thể bạn bị thoát nước liên tục sẽ ảnh hưởng tới nhiều bộ phận, trong đó có làn da. Thiếu nước làn da sẽ bị khô, mốc, gồ ghề bởi đường làm ảnh hưởng đến tuyến mồ hôi và làm giảm tuần hoàn máu.
Việc nghiện đường làm ảnh hưởng đến khả năng tập trung của một người. Điều này do glucose không tạo ra được năng lượng để đưa đến các tế bào não, khiến bộ não hoạt động trì trệ.
Mức đường cao là nguyên nhân dẫn đến tổn thương mạch máu. Vì vậy, khả năng lưu thông máu không thể diễn ra ồ ạt. Từ đó, các mô cơ thể của bạn không thể tự chữa lành vết thương một cách nhanh chóng, thậm chí vết thương nhỏ cũng điều trị chậm.
Nữ Blogger Hà Nội bày chiêu 'thổi bay’ vòng 2 quá khổ Có 4 nguyên nhân khiến vòng 2 trở nên kém thon gọn, đó là: Thức ăn; mỡ; nước dưới da và cơ bụng. |
Ngã ngửa với lượng đường trong 1 lon nước ngọt Trong 1 ngày, nếu đứa trẻ chỉ uống 1 lon nước ngọt là đã nạp 36 gram đường vào cơ thể, tương đương gần nửa ... |
Thực đơn detox giúp giảm đường trong cơ thể chỉ với 3 ngày Đường trong hợp chất cacbohydrat và chất béo là những thành phần chính gây ra thừa cân, béo phì. Để hạn chế việc tiêu thụ ... |