Nên và không nên khi nói chuyện với con

Để giao tiếp với con thành công, bố mẹ cần nhớ những điều nên và không nên khi nói chuyện với con sau.

Nếu bị lên án là ít dành thời gian nói chuyện với con, các ông bố bà mẹ sẽ chối đây đẩy và biện minh rằng "tôi vẫn thường xuyên trao đổi, chia sẻ với cháu đấy chứ". Nhưng sự thật thì phần lớn bố mẹ đâu có nói chuyện với con với mục đích chia sẻ, tương tác để hiểu con nhiều hơn. Những cuộc nói chuyện thường ngày mà bố mẹ lầm tưởng là mình đang dạy con ấy, chỉ toàn là những lời cấm đoán, dọa nạt, tra hỏi, những quy tắc, luật lệ mà trẻ buộc phải tuân theo một cách miễn cưỡng và ấm ức. Nếu cứ giữ thói quen đó khi giao tiếp với con, con sẽ dần xa cách bố mẹ. Khi đó dù cố gắng đến mấy, dù áp dụng nhiều phương pháp nuôi dạy con khoa học đến mấy, bạn sẽ vẫn mãi là ông bố, bà mẹ thất bại trong nuôi dạy, giáo dục con.

Với trẻ nhỏ, có 4 dạng câu hỏi bố mẹ nên hỏi trẻ trong những cuộc nói chuyện hàng ngày: Ngày hôm nay của con thế nào, kể cho bố mẹ về bạn của con đi, hôm nay có chuyện gì thú vị không, con có cần bố mẹ giúp gì không. Để giao tiếp với con thành công, bố mẹ cần nhớ những điều nên và không nên khi nói chuyện với con sau.

1. Ngày hôm nay của con thế nào?

nen va khong nen khi noi chuyen voi con
nen va khong nen khi noi chuyen voi con

2. Kể cho bố mẹ về bạn của con đi

nen va khong nen khi noi chuyen voi con
nen va khong nen khi noi chuyen voi con

3. Hôm nay có chuyện gì thú vị không?

nen va khong nen khi noi chuyen voi con
nen va khong nen khi noi chuyen voi con

4. Con có cần bố mẹ giúp gì không?

nen va khong nen khi noi chuyen voi con
nen va khong nen khi noi chuyen voi con

Cát Lam

(Việt hóa từ Brightside)

chọn
Hà Nam: Hai doanh nghiệp bắt tay làm khu công nghiệp 2.600 tỷ trên đường nối Vành đai 4 - Vành đai 5
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.