Cải thiện tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai bằng các loại rau củ |
Các nhà nghiên cứu ĐH Cincinnati đã theo dõi 290.000 trẻ sống ở bang Ohio trong 5 năm (2006 – 2010). Mức độ bụi được đo hàng tháng tại nơi thai phụ sống vào thời điểm trước và sau khi thụ thai.
Kết quả cho thấy, sống trong phạm vi 5km bán kính của một khu vực ô nhiễm cao trong vòng 1 tháng trước khi thụ thai sẽ khiến phụ nữ có nguy cơ sinh những đứa con bị sứt môi, hở hàm êch hay thoát vị dạ dày, ruột qua thành bụng.
Cứ mỗi 0,01mg/m3 bụi tăng thêm trong không khí, dị tật bẩm sinh sẽ tăng 19%.
Những hạt siêu mịn nhỏ hơn 0.0025mg, từ khí thải của xe cộ khi hít vào sẽ tích tụ trong phổi và đi vào hệ tuần hoàn.
Nghiên cứu trước đó cho thấy dị tật bẩm sinh là kết quả của tình trạng viêm và “stress nội sinh” của người mẹ.
Có khoảng 3% trẻ em có dị tật khi sinh ra ở Mỹ.
Theo một nghiên cứu công bố tháng trước của ĐH Johns Hopkins, trẻ nhỏ lớn lên trong không khí ô nhiễm dễ bị hen.
Một lượng bụi, cát và khí thải sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi ở trẻ dưới 11 tuổi lên 1,3%.
Không khí ô nhiễm cũng làm tăng 3,3% nguy cơ phải đi cấp cứu ở trẻ bị hen và tăng 4,5% trẻ phải nhập viện.
Trẻ nhỏ cũng có nhiều nguy cơ hơn do trẻ chơi nhiều ngoài trời và dễ nhiễm bệnh do phổi chưa hoàn thiện.
Khoảng 7,1 triệu trẻ Mỹ bị hen, một căn bệnh mãn tính phổ biến nhất tại đất nước này. Trong khi tại Anh có xấp xỉ 1,1 triệu trẻ nhỏ bị căn bệnh này.
.fullScreen { width: 100%; height: 100%; position: absolute; top: 0; left: 0; } .VCSortableInPreviewMode.PanoramaPhoto{position: relative} .VCSortableInPreviewMode.PanoramaPhoto .panoguide {color: #fff;display: block;position: absolute;padding: 10px;background-color: rgba(0,0,0,0.5);border-radius: 5px;top: 40%;left: 30%;cursor: pointer;}
Lối sống 14:37 | 11/05/2019
Lối sống 15:22 | 01/05/2019
Lối sống 11:34 | 10/04/2019
Lối sống 13:00 | 06/01/2019
Lối sống 12:00 | 27/09/2018
Lối sống 23:00 | 12/09/2018
Lối sống 03:00 | 29/08/2018
Lối sống 03:25 | 10/08/2018