Ngày Tết, thăm trường Đại học lớn nhất nước của triều Nguyễn

Với mục đích tìm kiếm, đào tạo nhân tài cho đất nước, triều Nguyễn đã cho xây dựng Quốc Tử Giám ở Huế.
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen Bốn bài luận ấn tượng nhất năm 2017 của du học sinh Việt
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen Giáo dục đại học với nỗ lực hội nhập quốc tế
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen Khai bút đầu xuân đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán

Ngôi trường được xem là trường đại học đầu tiên của nước Việt là Quốc Tử Giám (đặt tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội ngày nay) được xây dựng từ năm 1706 dưới triều nhà Lý.

Qua nhiều triều đại, đến đầu triều Nguyễn, sau khi thống nhất đất nước, vua Gia Long đã quyết định xây dựng kinh đô tại Huế một trường học lớn nhất nước với tên gọi Đốc Học Đường (hay còn gọi là Quốc Học Đường).

Năm 1820, vua Minh Mạng đổi tên Quốc Học Đường thành Quốc Tử Giám và tên này tồn tại mãi đến năm 1945 khi trường Quốc Tử Giám chấm dứt vai trò của mình cùng với sự sụp đổ của vương triều Nguyễn.

Theo lịch sử triều Nguyễn thì vua Minh Mạng từng có chiệu dụ rằng: "Trẫm từ khi lên ngôi đến nay, chăm chăm đến việc tác thành nhân tài, đặt nhà học, cấp lương cho giám sinh, gia ân cho học trò, ban phát sách vở, đều mong học trò thành tài để nhà nước dùng".

Trãi qua bao biến thiên dâu bể, Quốc Tử Giám từng bị chiến tranh, thiên tai tàn phá, phải tu sửa và dịch chuyển nhiều lần.

Dưới đây là những hình ảnh về ngôi trường đại học lớn nhất thời nhà Nguyễn:

ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Năm 1908, vua Duy Tân đã dời Quốc Tử Giám về nằm bên trong Kinh thành Huế (phường Thuận Thành, Huế).
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Quốc Tử Giám được xem là trường đại học lớn nhất nước ta thời nhà Nguyễn. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Bên trong Quốc Tử Giám được bố trí nhiều thư viện với thiết kế độc đáo. Ngày nay, nó trở thành trụ sở của Bảo tàng cổ vật cung đình Huế. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Quốc Tử Giám có quy mô với 7 gian giảng đường bao gồm: 5 gian Di luân đường, 2 nhà học, xung quanh đều xây tường ghạch bao quanh. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Những gian nhà học này là nơi những giám sinh rèn luyện nhân đức, học vấn. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Với gần 150 năm tồn tại, Quốc Tử Giám đã đào tạo hơn 500 vị Tiến sĩ, phó bảng của triều Nguyễn. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Di Luân Đường được trùng tu, sửa chữa, là biểu tưởng của việc đề cao, trọng dụng nhân tài. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Dấu tích của Quốc Tử Giám xưa vẫn như còn nguyên vẹn. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Một gian nhà học trong quần thể Quốc Tử Giám. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen
Bia Thị Học, nơi ghi lại những lời răn dạy của nhà vua đối với các Tiến sĩ tương lai đang học tập tại trường Quốc Tử Giám phải biết siêng năng, khổ luyện để thành tài, không nên ham chuộng công danh, lợi lộc. Ảnh: AN
ngay tet tham truong dai hoc lon nhat nuoc cua trieu nguyen Bốn bài luận ấn tượng nhất năm 2017 của du học sinh Việt

Với rất nhiều bạn trẻ có ý định du học Mỹ, viết luận luôn là phần đau đầu và tốn thời gian nhất bởi bài ...

chọn
Hà Nam: Hai doanh nghiệp bắt tay làm khu công nghiệp 2.600 tỷ trên đường nối Vành đai 4 - Vành đai 5
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.